Truyện cổ tích Việt Nam tiếng Anh – Sự tích bánh chưng bánh dày

Emperor Hung-Vuong had many sons. Some pursued literary careers. Others excelled in martial arts. The youngest prince named Tiet – Lieu, however, loved neither. Instead, he and his wife and their children chose the countryside where they farmed the land. One day, toward the end of the year, the emperor met with all his sons. He told them whoever brought him the most special and unusual food would be made the new emperor. Almost immediately, the princes left for their homes and started looking for the most delicious food to offer the emperor. Some went hunting in the forests and brought home birds and animals which they prepared into the most palatable dishes. Some others sailed out to the open sea, trying to catch fish, lobsters and other much loved seafood. Neither the rough sea nor the violent weather could stop them from looking for the best gifts to please the emperor. In his search, Tiet-Lieu went back to the countryside. He saw that the rice in his paddy fields was ripe and ready to be harvested. Walking by a glutinous rice field, he picked some golden grains on a long stalk. He brought them close to his nose and he could smell a delicate aroma. His entire family then set out to harvest the rice, Tiet-Lieu himself ground the glutinous rice grains into fine flour. His wife mixed it with water into a soft paste. His children helped by building a fire and wrapping the cakes with leaves. In no time, they finished, and in front of them lay two kinds of cakes: one was round and the other was square in shape. The round cake was made with glutinous rice dough and was called “banh day” by Tiet-Lieu. He named the square shaped cake “banh chung” which he made with rice, green beans wrapped in leaves. Everybody was extremely happy with the new kind of cakes. On the first day of Spring, the princes took the gifts of their labor and love to the emperor. One carried a delicious dish of steamed fish and mushrooms. Another brought with him a roasted peacock and some lobsters. All the food was beautifully cooked. When it was Tiet-Lieu’s turn to present his gifts, he carried the “banh chung” and his wife carried the “banh day” to the emperor. Seeing Tiet-Lieu’s simple offerings, other princes sneered at them. But after tasting all the food brought to court by his sons, the emperor decided that the first prize should be awarded to Tiet-Lieu. The emperor then said that his youngest son’s gifts were not only the purest, but also the most meaningful because Tiet-Lieu had used nothing except rice which was the basic foodstuff of the people to make them. The emperor gave up the throne and made Tiet-Lieu the new emperor. All the other princes bowed to show respect and congratulated the new emperor.

Ngày xưa, vua Hùng Vương có 18 người con. Riêng hoàng tử thứ 18, tên là Lang Liêu, mồ côi mẹ rất sớm. Tết năm đó, vua cha truyền lịnh cho các con trai, rằng ai mang đến cho nhà vua loại bánh nào tuyệt hảo nhất, sẽ được vua truyền ngôi.

Những hoàng tử kia còn có mẹ bên cạnh. Các bà mẹ ra sức chuẩn bị làm các thứ bánh tuyệt hảo cho con trai mình.

Riêng hoàng tử Lang Liêu vì mồ côi mẹ nên chàng rất lo lắng. Lang Liêu về nhà, trằn trọc suy nghĩ suốt đêm. Mệt quá, nên chàng ngủ thiếp đi.

Trong cơn mê, có một bà tiên xuất hiện và khuyên Lang Liêu rằng : “Con hãy nghĩ đến một thứ bánh nào tượng trưng cho công lao của cha mẹ đã dành cho con cái. Lang Liêu sực tỉnh. Công ơn của cha mẹ nuôi dưỡng con cái thật là lớn lắm thay.

Suy nghĩ mãi, cuối cùng, hoàng tử Lang Liêu lấy đậu và nếp, làm ra bánh dầy và bánh chưng.

Đến kỳ hạn, các hoàng tử lần lượt đem những loại bánh mà mình đã đi khắp nơi, nhờ cậy nhiều người làm giúp đến. Vua cha nếm qua các thứ bánh, gật gù khen thưởng.

Cuối cùng, vua nếm thử loại bánh của hoàng tử Lang Liêu tự mình làm lấy . Vua lấy làm ngạc nhiên, hỏi Lang Liêu :

– Loại bánh này vị ngon và lạ quá. Con hãy giải thích cho ta xem.

– Thưa vua cha, bánh này tượng trưng cho công ơn sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ đối với con cái . Bánh dày hình tròn, tượng trưng cho trời . Bánh chưng hình vuông tượng trưng cho đất. Bởi vì, công ơn cha mẹ lớn tựa trời đất. Đậu, nếp, và thịt heo tượng trưng cho công lao nuôi dưỡng, chăm sóc của cha mẹ đã dành cho con cái … bằng những món ăn mà bất cứ ai cũng cần để lớn lên …

Vua nghe thấy chí lý, lại thấy bánh ăn mặn mà hương vị, bèn truyền ngôi cho hoàng tử Lang Liêu .Sau khi lên ngôi, Lang Liêu truyền lệnh cho cả nước giữ tập tục ăn bánh dầy, bánh chưng vào dịp đầu năm để tưởng nhớ công ơn của cha mẹ.